VẺ ĐẸP CỦA THIẾU NỮ 54
DÂN TỘC VIỆT NAM
(5/9)
(Hình ảnh sưu tầm từ
Google)
---o0o---
25 – Người La
Hủ
Người La Hủ, còn có các tên gọi khác như Xá Lá Vàng, Cò Xung,
Khù Sung, Khả Quy; trong đó La Hủ hay Ladhulsi
(La Hủ tộc) hay Kawzhawd là những tên tự gọi. Người La Hủ sinh sống tại
g Quốc Việt Nam, Thái Lan, Myanmar và Lào.
Người La Hủ ở
Việt Nam có khoảng 9.651 người, cư trú tập trung tại tỉnh Lai Châu, ngoài
ra còn có ở Thài Nguyên, các tỉnh còn lại có không nhiều hơn 10
người
26 – Người Lô Lô
Người Lô Lô (theo cách gọi ở Việt Nam và Thái Lan)
hay người Di theo cách gọi ở
Trung Quốc, Mùn Di, Màn Di, La La, Qua
La, Ô Man, Lu Lộc Màn, là một trong số 54 dân tộc của Việt Nam, cũng là
một trong số các dân tộc thiểu số của Thái Lan, Lào và Trung Quốc.
Ở Việt Nam, có khoảng 4.500 người, cư
trú tập trung tại các tỉnh: Cao Bằng, Hà Giang, Lai Châu.
27 – Người Lự
Người Lự (còn gọi là người Lữ, người Nhuồn,
người Duồn) là một dân tộc ít
người sinh sống trong khu vực Thài Lan, Lào, Việt Nam và Trung Quốc.
Ở Việt Nam có khoảng 5.600 người, cư
trú tập trung tại tỉnh Lai Châu, Thái Nguyên,
28 – Người Mạ
Người Mạ (có tên gọi khác Châu Mạ, Mạ Xốp, Mạ Tô, Mạ Krung, Mạ Ngắn) là dân tộc thiểu số tại Việt Nam.
Ở Việt Nam có khoảng 41.400 người, cư trú tập trung tại các tỉnh: Lâm Đồng,
Đăk Nông, Đồng Nai, Bình Phước, thành phố Hồ Chí Minh.
29 – Người Mường
Người Mường, còn gọi là người Mol, Mual, Moi, Moi bi, Au tá, Ao tá[, là một dan tộc sống ở khu vực miền núi phía Bắc Việt
Nam, tập trung đông nhất ở tỉnh Hòa Bình và các huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa. Dân
số tại Việt Nam theo kết quả Điều tra dân số năm 2009 là 1.268.963 người.
30 – Người Ngái
Người Ngái còn có tên gọi khác là Ngái Hắc Cá, Ngái Lầu Mần, Sín, Đàn, Lê.
Người Ngái ở Việt Nam chỉ còn 1.035 người, cư trú tập trung tại các tỉnh:
Thái Nguyên, Bình Thuận, Đồng Nai, Bắc Ka5n, Tuyên Quang, Đăk Lăk, Cao Bằng.
---ooo0ooo---
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét