Thứ Sáu, 31 tháng 5, 2013

ĐỀN TIGER THÁI LAN



ĐỀN TIGER THÁI LAN

Theo Wikipedia

---O0O---

Tiger Temple, hoặc Wat Pha Luang Ta Bua, là một đền thờ ở miền tây Thái Lan được thành lập vào năm 1994 như một ngôi đền rừng và khu bảo tồn động vật hoang dã, trong đó có nhiều hổ, phần lớn trong số đó là loài hổ Đông Dương. Ngôi đền nằm ở Saiyok huyện của Thái Lan của tỉnh Kanchanaburi, không xa biên giới với Myanmar, khoảng 38 km (24 dặm) về phía tây bắc của tỉnh Kanchanaburi dọc theo quốc lộ 323.

Hình ảnh các nhà sư và du khách với những con hổ nuôi tại đền Tiger :

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  

 

 

 

 

---ooo0ooo---

 

 

NGÔI ĐỀN NUÔI HỔ



NGÔI ĐỀN NUÔI HỔ
---o0o---
Ảnh đẹp: Nhà sư ung dung chơi đùa với hổ vằn

Hổ vằn quằn quại dưới cái nắng 37 độ C

Ảnh đẹp: Nhà sư ung dung chơi đùa với hổ vằn

Phút giây tình cảm giữa một con hổ trưởng thành và nhà sư, người đã chăm sóc nó từ nhỏ

Ảnh đẹp: Nhà sư ung dung chơi đùa với hổ vằn

Những sinh vật oai hùng kia cũng có lúc ngoan ngoãn chờ nhà sư bón cho ăn

Ảnh đẹp: Nhà sư ung dung chơi đùa với hổ vằn

Nghịch ngợm với đồ chơi dưới nước mát để tránh nóng

Ảnh đẹp: Nhà sư ung dung chơi đùa với hổ vằn

Một trong những chú hổ bé nhất tại Đền Tiger

Ảnh đẹp: Nhà sư ung dung chơi đùa với hổ vằn

Đền Tiger tại Thái Lan được xây dựng vào năm 1994, nơi nuôi dưỡng những con hổ bị bỏ rơi từ nhỏ do hổ mẹ đã chết vì bị săn bắn

Ảnh đẹp: Nhà sư ung dung chơi đùa với hổ vằn

Nơi đây đã bác bỏ lối suy nghĩ rằng những động vật ăn thịt nguy hiểm không cần được chăm sóc và bảo vệ

---ooo0ooo---

 

THÀNH PHỐ NỔI GANVIÉ (5/5)



THÀNH PHỐ NỔI GANVIÉ – CHÂU PHI (5/5)
---o0o---
Lạ lùng 'thành phố nổi' cổ kính ở lục địa khô cằn

Phần lớn dân cư vẫn sinh sống trong những ngôi nhà sản nổi trên mặt nước làm bằng gỗ và tre nứa, mái lợp rơm.

Lạ lùng 'thành phố nổi' cổ kính ở lục địa khô cằn

Sự xuất hiện của những vật dụng bằng nhựa mang lại sự tiện dụng, nhưng đồng thời cũng bắt đầu hủy hoại môi trường nơi đây.

Lạ lùng 'thành phố nổi' cổ kính ở lục địa khô cằn

Nguồn nước đang ngày càng ô nhiễm, và nếu Ganvié muốn phát triển bền vững trong tương lai thì đây sẽ là vấn đề phải giải quyết đầu tiên.

Lạ lùng 'thành phố nổi' cổ kính ở lục địa khô cằn

Thành phố Ganvié đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa của thế giới vào năm 1996.

Lạ lùng 'thành phố nổi' cổ kính ở lục địa khô cằn

Hiện nay nhà nước Benin cũng đang tích cực quảng bá thành phố như là một điểm đến hấp dẫn đối với những khách du lịch ưa thích khám phá điều mới lạ.

Lạ lùng 'thành phố nổi' cổ kính ở lục địa khô cằn



Lượng khách du lịch đến khám phá nơi đây cũng ngày càng đông đúc, do đó mà một số dịch vụ như nhà hàng, khách sạn… đã bắt đầu xuất hiện.

 Lạ lùng 'thành phố nổi' cổ kính ở lục địa khô cằn


“Chez Raphael” là một nhà hàng hiện đại hiếm hoi mới xuất hiện nơi đây.

 
Lạ lùng 'thành phố nổi' cổ kính ở lục địa khô cằn

Ngay cả những trạm Y tế cũng mang phong cách rất riêng của cuộc sống trên mặt nước.

---ooo0ooo--- 

 

THÀNH PHỐ NỔI GANVIÉ (4/5)



THÀNH PHỐ NỔI GANVIÉ – CHÂU PHI (4/5)
---o0o---
Lạ lùng 'thành phố nổi' cổ kính ở lục địa khô cằn

Ganvié cũng có một khu chợ để người dân mua bán trao đổi hàng hóa với nhau và cả với bên ngoài.

Lạ lùng 'thành phố nổi' cổ kính ở lục địa khô cằn

Những người vợ đem bán cá tôm mà chồng của họ đánh bắt hay nuôi trồng được để đổi lấy những vật phẩm cần thiết khác.

Lạ lùng 'thành phố nổi' cổ kính ở lục địa khô cằn

Củi đun là một trong số những mặt hàng cần thiết đối với người dân, chúng được mua từ những địa phương lân cận.

Lạ lùng 'thành phố nổi' cổ kính ở lục địa khô cằn

Người dân Ganvié ngoài việc đánh bắt nguồn lợi trong tự nhiên thì còn biết tổ chức nuôi trồng nhiều loại hải sản để sử dụng và trao đổi.

Lạ lùng 'thành phố nổi' cổ kính ở lục địa khô cằn

Một vài hòn đảo nhỏ giữa lòng hồ được họ tận dụng để chăn thả các loại gia súc, gia cầm.

Lạ lùng 'thành phố nổi' cổ kính ở lục địa khô cằn

Hòn đảo lớn nhất được giành để xây dựng một trường học và sắp tới là cả một nghĩa trang.

---ooo0ooo---

 

THÀNH PHỐ NỔI GANVIÉ (3/5)



THÀNH PHỐ NỔI GANVIÉ – CHÂU PHI (3/5)
---o0o---
Lạ lùng 'thành phố nổi' cổ kính ở lục địa khô cằn

Ganvié ngày nay tương đối đông đúc. Phần lớn cư dân có cuộc sống khá ổn định.

Lạ lùng 'thành phố nổi' cổ kính ở lục địa khô cằn

Những tiện nghi của cuộc sống hiện đại như truyền hình, điện thoại công cộng… cũng bắt đầu xuất hiện.

Lạ lùng 'thành phố nổi' cổ kính ở lục địa khô cằn

Lượng khách du lịch đến khám phá nơi đây cũng ngày càng đông đúc, do đó mà một số dịch vụ như nhà hàng, khách sạn… đã bắt đầu xuất hiện.

Lạ lùng 'thành phố nổi' cổ kính ở lục địa khô cằn

“Chez Raphael” là một nhà hàng hiện đại hiếm hoi mới xuất hiện nơi đây.

Lạ lùng 'thành phố nổi' cổ kính ở lục địa khô cằn

Ngay cả những trạm Y tế cũng mang phong cách rất riêng của cuộc sống trên mặt nước.

Lạ lùng 'thành phố nổi' cổ kính ở lục địa khô cằn

Hình ảnh một quán giải khát với những loại đồ uống hiện đại của phương Tây.

Lạ lùng 'thành phố nổi' cổ kính ở lục địa khô cằn

Người dân địa phương sau một thời gian dài sống khép kín trong cộng đồng của họ, giờ đây cũng bắt đầu quen với sự xuất hiện của những người lạ mặt phương xa.

---ooo0ooo---

 

THÀNH PHỐ NỔI GANVIÉ (2/5)




THÀNH PHỐ NỔI GANVIÉ – CHÂU PHI (2/5)
---o0o---
Lạ lùng 'thành phố nổi' cổ kính ở lục địa khô cằn

Những chiến binh người Fon rất dũng mãnh và thiện chiến, rất ít các cộng đồng dân cư khác có thể chống lại hoặc chạy trốn sự săn đuổi của họ.

Lạ lùng 'thành phố nổi' cổ kính ở lục địa khô cằn

Tuy nhiên người Fon lại có một luật lệ truyền thống khá khó hiểu là cấm săn đuổi những người sinh sống trên mặt nước.

Lạ lùng 'thành phố nổi' cổ kính ở lục địa khô cằn

Do đó một nhóm người thuộc bộ tộc Tofinu đã lợi dụng điều này để tránh khỏi sự săn đuổi của người Fon.

Lạ lùng 'thành phố nổi' cổ kính ở lục địa khô cằn

Họ bắt đầu dựng những ngôi nhà nổi trong lòng hồ Nokoué để sinh sống.

Lạ lùng 'thành phố nổi' cổ kính ở lục địa khô cằn

Người Tofinu vốn là những ngư dân sinh sống ven hồ nên họ không mấy khó khăn để thích nghi với cuộc sống hoàn toàn trên mặt nước.

Lạ lùng 'thành phố nổi' cổ kính ở lục địa khô cằn

Cộng đồng này ngày càng đông đúc và cuối cùng đã hình thành hẳn một thành phố nổi giữa mặt hồ Nokoué mênh mông với tên gọi là Ganvié.

Lạ lùng 'thành phố nổi' cổ kính ở lục địa khô cằn

“Ganvié” trong tiếng địa phương có nghĩa là “những người sống sót cuối cùng”, điều đó hoàn toàn dễ hiểu nếu xét về nguồn gốc hình thành của nó.

---ooo0ooo---

 

THÀNH PHỐ NỔI GANVIÉ (1/5)



THÀNH PHỐ NỔI GANVIÉ – CHÂU PHI (1/5)
---o0o---
Lạ lùng 'thành phố nổi' cổ kính ở lục địa khô cằn

Đây không phải là cảnh lũ lụt mà chính là thành phố Ganvié thuộc nước cộng hòa Benin, châu Phi.

Lạ lùng 'thành phố nổi' cổ kính ở lục địa khô cằn

Thành phố này đã tồn tại hơn 500 năm với dân số chừng 20.000 người. Nó được mệnh danh là “thành Venise của châu Phi”.

Lạ lùng 'thành phố nổi' cổ kính ở lục địa khô cằn

Thành phố được xây dựng trên mặt hồ Nokoué với những ngôi nhà sàn rất đặc trưng của châu Phi.

Lạ lùng 'thành phố nổi' cổ kính ở lục địa khô cằn

Vào đầu thế kỷ 17, khu vực này thuộc vào quốc gia Dahomey, một trong những quốc gia hùng mạnh nhất ở Tây Phi.

Lạ lùng 'thành phố nổi' cổ kính ở lục địa khô cằn

Bộ tộc lớn mạnh nhất và nắm quyền thống trị ở Dahomey là bộ tộc Fon.

Lạ lùng 'thành phố nổi' cổ kính ở lục địa khô cằn

Trước cuộc xâm lược của thực dân Bồ Đào Nha, để bảo vệ mình đồng thời cũng để giữ quyền cai trị trong khu vực, người Fon đã chọn làm tay sai cho Bồ Đào Nha.

Lạ lùng 'thành phố nổi' cổ kính ở lục địa khô cằn

Nhờ đó mà người Fon không phải chịu cảnh bị bắt làm nô lệ, ngược lại họ còn hợp tác với thực dân Bồ Đào Nha săn đuổi những bộ tộc nhỏ khác.

---ooo0ooo---